8 thói quen xấu mẹ bầu nên tránh xa

0
2052

Thường xuyên tắm nước quá nóng, đi giày cao gót, uống kháng sinh bừa bãi… khi mang thai là những thói quen vô cùng tệ, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

1. Đi giày cao gót

Vhị em cần biết rằng có một số rủi ro dễ
dàng nhận thấy khi mang giày cao gót lúc bầu bí là dễ gây té ngã, làm
bàn chân dễ sưng phù và là tác nhân chính gây đau hông. Chính vì vậy, để
giảm thiểu nguy cơ ngã, đau chân, đau hông khi bầu bí, mẹ bầu nên hạn
chế tối đa việc đi giày cao gót. Thay vào đó, bà bầu nên chọn những đôi
giày cao 2-3 phân là phù hợp nhất.

2. Uống thuốc bừa bãi

Phụ nữ mang thai không được tùy tiện
uống bất cứ loại thuốc nào đặc biệt trong 3 tháng đầu. Uống thuốc kháng
sinh bừa bãi có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi.
Khi bị cảm cúm, cảm lạnh, đau đầu hay bất cứ bệnh gì, chị em nên đi khám
để được bác sĩ kê đơn.

3. Ăn cay

Ăn cay trong thời gian mang thai không
chỉ làm cho chứng ốm nghén, nôn ói trở nên trầm trọng màcòn gây hại cho
hệ thần kinh của bé, bởi đồ cay chứa nhiều chất gây tê, làm tê liệt thần
kinh thainhi, khiến bé không thể phát triển bình thường, thậm chí gây
dị tật ở hệ thần kinh.

Nếu bạn là một tín đồ của các món cay,
hãy ráng nhẫn nhịn chỉ trong tích tắc 9 tháng để giúp cảmẹ và con tránh
những biến chứng đáng tiếc. Còn nếu “cơn nghiện” đồ cay vẫn âm ỉ thì bạn
có thể thử các món ăn nóng cũng có tác dụng kích thích vị giác vùng
cay.


4. Ăn kem, uống đá lạnh

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, bà
bầu ăn đồ lạnh thường xuyên sẽ khiến các mạch máu ở vùng bụng, trong đó
có phần cổ tử cung, bị co thắt lại, gây trở ngại cho tuần hoàn máu ở
thai nhi, ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành của trẻ sau này. Vì vậy,
theo lời khuyên của các chuyên gia dinhdưỡng, chị em nên hạn chế tuyệt
đối việc ăn đồ quá lạnh thường xuyên như uống nước lạnh, ăn kem, sữa
chua đóng đá…

5. Nghiện đồ ăn nhanh

Đồ ăn nhanh như khoai tây chiên, pizza,
bánh kẹo là món khoái khẩu của bạn nhưng nó lại không thực sự tốt cho mẹ
bầu. Những thực phẩm này có mức dinh dưỡng thấp nhưng lại có quá nhiều
chất “không tốt” như đường, mỡ, và muối gây hại cho cơ thể. Chính vì
vậy, bạn nên hạn chế dung nạp những đồ ăn này và thay vào đó bằng những
thực phẩm lành mạn, giàu dưỡng chất để tốt cho sức khỏe con yêu.

6. Thức khuya

Nhiều chị em vẫn tiếp tục đi làm ở những
tháng đầu và giữa của thai kỳ. Do tính chất công việc hoặc những lo
lắng trong cuộc sống mà nhiều thai phụ không tuân thủ chế độ ngủ nghỉ
hợp lý cần thiết mà không biết rằng nếu thức khuya hoặc thiếu ngủ nhiều
sẽ tác động xấu đến tâm sinh lý của cả mẹ và con.

Ở những tháng cuối thai kỳ, áp lực của
bào thai đè nặng lên tĩnh mạch phần thân dưới, gây hiện tượng phù nề.
Thời gian đi ngủ hoặc nằm duỗi thẳng chân tay sẽ giúp giải tỏa áp lực,
giảm bớt tình trạng phù nề. Ngoài thời gian ngủ lý tưởng 7-8 tiếng/
ngày, nếu có thể các thai phụ cũng nên tranh thủ chợp mắt 15-20 phút
nghỉ trưa mỗi ngày.


7. Căng thẳng

Có rất nhiều lý do khiến bạn căng thẳng
trong thai kỳ và ngay cả việc thay đổi hormone khi bầu bí cũng khiến tâm
lý mẹ bầu mất ổn định. Theo nhiều nghiên cứu, mẹ bầu quá căng thẳng sẽ
gây trứng trầm cảm và nguy hiểm hơn còn dẫn đến việc sinh non. Vì vậy,
hãy cố gắng loại bỏ những suy nghĩ không hay ra khỏi đầu và tạo môi
trường sống thoải mái nhất. Hãy suy nghĩ tích cực và nghĩ nhiều hơn đến
con yêu để lạc quan các mẹ nhé.

8. Tắm nước quá nóng

Khi bầu bí, việc giữ cho thân nhiệt ổn
định và nằm trong tầm kiểm soát của bạn là rất cần thiết. Khi thân nhiệt
của bạn quá coa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con yêu và bé sẽ không thể
phản ứng kịp. Chính vì vậy, lời khuyên của các chuyên gia là mẹ bầu
không được tắm nước quá nóng, không được xông hơi, không tắm nắng quá
lâu và không nên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Bảo Nhiên

1. Đi giày cao gót

Vhị em cần biết rằng có một số rủi ro dễ
dàng nhận thấy khi mang giày cao gót lúc bầu bí là dễ gây té ngã, làm
bàn chân dễ sưng phù và là tác nhân chính gây đau hông. Chính vì vậy, để
giảm thiểu nguy cơ ngã, đau chân, đau hông khi bầu bí, mẹ bầu nên hạn
chế tối đa việc đi giày cao gót. Thay vào đó, bà bầu nên chọn những đôi
giày cao 2-3 phân là phù hợp nhất.

2. Uống thuốc bừa bãi

Phụ nữ mang thai không được tùy tiện
uống bất cứ loại thuốc nào đặc biệt trong 3 tháng đầu. Uống thuốc kháng
sinh bừa bãi có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi.
Khi bị cảm cúm, cảm lạnh, đau đầu hay bất cứ bệnh gì, chị em nên đi khám
để được bác sĩ kê đơn.

3. Ăn cay

Ăn cay trong thời gian mang thai không
chỉ làm cho chứng ốm nghén, nôn ói trở nên trầm trọng màcòn gây hại cho
hệ thần kinh của bé, bởi đồ cay chứa nhiều chất gây tê, làm tê liệt thần
kinh thainhi, khiến bé không thể phát triển bình thường, thậm chí gây
dị tật ở hệ thần kinh.

Nếu bạn là một tín đồ của các món cay,
hãy ráng nhẫn nhịn chỉ trong tích tắc 9 tháng để giúp cảmẹ và con tránh
những biến chứng đáng tiếc. Còn nếu “cơn nghiện” đồ cay vẫn âm ỉ thì bạn
có thể thử các món ăn nóng cũng có tác dụng kích thích vị giác vùng
cay.


4. Ăn kem, uống đá lạnh

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, bà
bầu ăn đồ lạnh thường xuyên sẽ khiến các mạch máu ở vùng bụng, trong đó
có phần cổ tử cung, bị co thắt lại, gây trở ngại cho tuần hoàn máu ở
thai nhi, ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành của trẻ sau này. Vì vậy,
theo lời khuyên của các chuyên gia dinhdưỡng, chị em nên hạn chế tuyệt
đối việc ăn đồ quá lạnh thường xuyên như uống nước lạnh, ăn kem, sữa
chua đóng đá…

5. Nghiện đồ ăn nhanh

Đồ ăn nhanh như khoai tây chiên, pizza,
bánh kẹo là món khoái khẩu của bạn nhưng nó lại không thực sự tốt cho mẹ
bầu. Những thực phẩm này có mức dinh dưỡng thấp nhưng lại có quá nhiều
chất “không tốt” như đường, mỡ, và muối gây hại cho cơ thể. Chính vì
vậy, bạn nên hạn chế dung nạp những đồ ăn này và thay vào đó bằng những
thực phẩm lành mạn, giàu dưỡng chất để tốt cho sức khỏe con yêu.

6. Thức khuya

Nhiều chị em vẫn tiếp tục đi làm ở những
tháng đầu và giữa của thai kỳ. Do tính chất công việc hoặc những lo
lắng trong cuộc sống mà nhiều thai phụ không tuân thủ chế độ ngủ nghỉ
hợp lý cần thiết mà không biết rằng nếu thức khuya hoặc thiếu ngủ nhiều
sẽ tác động xấu đến tâm sinh lý của cả mẹ và con.

Ở những tháng cuối thai kỳ, áp lực của
bào thai đè nặng lên tĩnh mạch phần thân dưới, gây hiện tượng phù nề.
Thời gian đi ngủ hoặc nằm duỗi thẳng chân tay sẽ giúp giải tỏa áp lực,
giảm bớt tình trạng phù nề. Ngoài thời gian ngủ lý tưởng 7-8 tiếng/
ngày, nếu có thể các thai phụ cũng nên tranh thủ chợp mắt 15-20 phút
nghỉ trưa mỗi ngày.


7. Căng thẳng

Có rất nhiều lý do khiến bạn căng thẳng
trong thai kỳ và ngay cả việc thay đổi hormone khi bầu bí cũng khiến tâm
lý mẹ bầu mất ổn định. Theo nhiều nghiên cứu, mẹ bầu quá căng thẳng sẽ
gây trứng trầm cảm và nguy hiểm hơn còn dẫn đến việc sinh non. Vì vậy,
hãy cố gắng loại bỏ những suy nghĩ không hay ra khỏi đầu và tạo môi
trường sống thoải mái nhất. Hãy suy nghĩ tích cực và nghĩ nhiều hơn đến
con yêu để lạc quan các mẹ nhé.

8. Tắm nước quá nóng

Khi bầu bí, việc giữ cho thân nhiệt ổn
định và nằm trong tầm kiểm soát của bạn là rất cần thiết. Khi thân nhiệt
của bạn quá coa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con yêu và bé sẽ không thể
phản ứng kịp. Chính vì vậy, lời khuyên của các chuyên gia là mẹ bầu
không được tắm nước quá nóng, không được xông hơi, không tắm nắng quá
lâu và không nên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.